#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM
414 Lượt xem

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM | Bệnh sán chó hay còn có tên gọi khác là bệnh giun đũa chó mèo là một bệnh lý khá phổ biến tại Việt Nam. Đây là một bệnh lý không quá nguy hiểm và có thể được điều trị dễ dàng nếu được phát hiện sớm.

1. Bệnh sán dây chó là bệnh gì? #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

Bệnh sán chó là một dạng bệnh nguyên nhân do nhiễm trùng ký sinh trùng Toxocara, trung gian lây bệnh là chó mèo. Thông thường thì chỉ đến khi ký sinh trùng sán chó xâm nhập và phát triển mạnh mẽ thì mới bộc lộ các dấu hiệu triệu chứng ra bên ngoài. Trứng của chúng theo phân ra ngoài môi trường và phát tán vào đất, bụi, rau...

Đối tượng mắc bệnh sán chó là cả người lớn và trẻ em đều có thể mắc bệnh này nếu có những tiếp xúc gần gũi, thân mật với chó cụ thể như ôm hôn, ăn ngủ, chơi đùa cùng chó nuôi trong nhà. Trong đó, trẻ em có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Sán chó nằm trong đường tiêu hóa của chó, khi chó thải ra ngoài qua phân thường mang theo trứng sán và những đốt sán. Sau khi trứng theo phân ra ngoài môi trường, sau từ 1 đến 2 tuần lễ thì các trứng này sẽ hóa phôi. Đây là giai đoạn có thể gây bệnh cho người nếu nuốt phải trứng sán.

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

Khi vật chủ hoặc cơ thể người tiếp xúc với ký sinh trùng Toxocara thì chúng nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể người và gây nên bệnh sán chó. Điều đáng nói là ở trong cơ thể người loại ký sinh trùng này không phát triển ngay thành con sán nhỏ mà tồn tại ở dưới dạng ấu trùng, di chuyển qua các đường máu, thành ruột để đến nhiều vị trí trong cơ thể người.

Trong quá trình di chuyển, ấu trùng hình thành nên các khối u nhỏ dưới da dạng vết đỏ li ti và khiến cho vùng mà chúng đi qua phải chịu tổn thương. Bệnh sán chó có nguy cơ tái phát lại nhiều lần, gây ra cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu.

2. Bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không? 

Bệnh nhiễm sán chó có nguy hiểm không phụ thuộc vào số lượng ấu trùng thâm nhập vào cơ thể, vị trí mà chúng gây ra tổn thương và mức độ tổn thương. Những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh sán chó ở người có thể kể đến là:

Bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không? #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM
Bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không? #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

2.1. Biến chứng khi ấu trùng di chuyển vào nội tạng 

Viêm gan và viêm phổi là những biến chứng tương đối nguy hiểm khi ấu trùng di chuyển đến những vùng này. Nếu biến chứng ở mức độ nặng, người bệnh sẽ có các dấu hiệu triệu chứng toàn thân như: viêm gan, gan to...

Trong trường hợp ấu trùng di chuyển đến hệ thần kinh trung ương có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng như viêm thần kinh ngoại biên, viêm màng não, viêm tủy sống, cứng cổ, mất khả năng điều hòa vận động,... Tổn thương hệ thần kinh trung ương nguyên nhân do nhiễm sán chó tuy hiếm gặp nhưng nó lại có nguy cơ gây ra biến chứng trầm trọng như rối loạn cảm giác, rối loạn đại - tiểu tiện, yếu cơ, động kinh hay hôn mê...

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

2.2. Biến chứng khi ấu trùng di chuyển vào mắt

Trong trường hợp ấu trùng sán chó di chuyển đến mắt thì thường nó sẽ làm suy giảm một bên thị lực rồi dần dần dẫn đến mất thị lực hoàn toàn. Đặc biệt, ấu trùng di chuyển vào mắt còn xâm lấn vào võng mạc làm cho võng mạc bị bong ra và người bệnh có nguy cơ bị mù lòa. Các biến chứng khác tại mắt có thể xảy ra khi ấu trùng sán chó di chuyển đến bao gồm viêm củng mạc, viêm màng bồ đào mắt, viêm nội nhãn,...

2.3. Biến chứng khi ấu trùng di chuyển vào các vị trí khác

Ngoài những biến chứng nguy hiểm trên đây thì người bị nhiễm sán chó còn dễ gặp tình trạng rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đau bụng, phát ban, mẩn kèm theo ngứa ngáy kéo dài, viêm đại tràng mãn tính, đau đầu, ho,...

Nhìn chung, nhiễm sán chó có nguy hiểm không thì do vị trí mà ấu trùng di chuyển đến. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không được xem thường những dấu hiệu triệu chứng của bệnh sán chó mà nên kịp thời thăm khám và điều trị tích cực.

Bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không? #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM
Bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không? #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

3. Bệnh sán chó có điều trị được không?

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

Bệnh sán chó có điều trị khỏi không phụ thuộc vào mức độ nhiễm trùng và các cơ quan bị ảnh hưởng.

  • Ở các giai đoạn nhẹ như mới xuất hiện triệu chứng tiêu chảy, đau bụng, bác sĩ sẽ kê toa thuốc và yêu cầu bạn điều chỉnh chế độ sinh hoạt không được tiếp xúc với chó mèo, sử dụng các thực phẩm sạch và ăn uống hợp vệ sinh.
  • Ở giai đoạn nặng khi mà sán chó đã di chuyển não, gây ra tình trạng động kinh, việc điều trị sẽ khó khăn và lâu dài hơn.

4. Các thuốc điều trị sán chó ở người #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

Điều trị bệnh nhiễm sán chó cần kết hợp nhiều phương pháp như sử dụng thuốc điều trị bệnh sán chó, phẫu thuật, điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt hàng ngày. Điều quan trọng là bạn cần phải thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo hiệu quả điều trị.

Sử dụng thuốc điều trị bệnh sán chó ở người thì tùy thuộc vào mức độ nhiễm sán chó nặng hay nhẹ mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc với liều lượng phù hợp. Lưu ý, trong quá trình sử dụng thuốc cần tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn hay đơn thuốc của bác sĩ, không được dùng đơn thuốc của người khác hay mua thuốc không được kê đơn từ bác sĩ. Các loại thuốc thường được kê đơn trong điều trị sán chó như sau:

4.1. Albendazole  #1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

  • Albendazole là loại thuốc sử dụng trong điều trị các bệnh nhiễm giun và động vật đơn bào thuộc nhóm Benzimidazole. Thuốc thường được sử dụng theo đường uống dưới dạng viên nén 200mg hoặc 400mg
  • Albendazole là thuốc điều trị bệnh sán chó ở người phổ biến nhất. Albendazole có tác dụng hiệu quả trong điều trị bệnh. Liều điều trị thông thường là từ 10 – 15 mg/kg trong 5,7,14 hoặc 21 ngày tùy theo dấu hiệu triệu chứng của bệnh với từng người cụ thể.
  • Albendazole có thể nhai hoặc nghiền uống với nước. Thời điểm sử dụng loại thuốc này là trong bữa ăn, đặc biệt bạn có thể sử dụng cùng với thức ăn có chứa chất béo để giúp cơ thể hấp thụ thuốc tốt hơn.

4.2. Mebendazole

Tương tự như thuốc Albendazole thì Mebendazole cũng là một thuốc thường được chỉ định sử dụng trong điều trị giun sán. Không chỉ là thuốc điều trị bệnh sán chó ở người mà thuốc Mebendazole cũng còn được dùng trong điều trị giun móc, giun kim,....

Thuốc Mebendazole thường sẽ được chỉ định sử dụng trong điều trị bệnh sán chó ở người với thể bệnh ấu trùng di chuyển nội tạng.

4.3. Ivermectin 

Thuốc Ivermectin lại là một thuốc điều trị bệnh sán chó ở người khá ít được sử dụng. Nguyên nhân là thuốc Ivermectin không khuyên sử dụng vì hiệu quả kém đối với bệnh. Do đó, thuốc Ivermectin đa phần chỉ được sử dụng thay thế trong các trường hợp không thể sử dụng được 2 loại thuốc trên.

#1 Phòng khám chuyên trị bệnh sán chó #TpHCM

4.4. Các thuốc điều trị hỗ trợ khác:

Ngoài việc điều trị đặc hiệu thì việc điều trị những dấu hiệu triệu chứng cho người bệnh cũng đóng vai trò rất quan trọng. Tùy theo các dấu hiệu triệu chứng của người bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thêm các loại thuốc khác nhau như:

  • Giảm triệu chứng ngứa, giảm dị ứng với các thuốc kháng Histamin H1;
  • Thuốc kháng viêm với steroid,...;
  • Thuốc giảm ho;
  • Thuốc giảm rối loạn tiêu hóa,

5. Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị bệnh sán chó ở người 

Lưu ý, khi sử dụng thuốc điều trị bệnh sán chó với phụ nữ đang mai thai trong 3 tháng đầu thai kỳ và người quá mẫn cảm với hoạt chất Praziquantel không được sử dụng thuốc này. Bên cạnh đó, phụ nữ đang trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ cũng không nên cho con bú trong vòng 3 ngày sau khi sử dụng loại thuốc này.

Đối với chó bị nhiễm sán, thường cũng không có kèm theo dấu hiệu rõ rệt. Thông thường phải cho đến khi bệnh sán chó đã ở giai đoạn nặng thì thú cưng của bạn mới có dấu hiệu bị kiệt sức, ốm yếu dần. Khi phát hiện thú cưng nhiễm bệnh, bạn nên đưa chúng đi bác sĩ thú y để được điều trị nhanh chóng và kịp thời, hạn chế nguy cơ lây lan bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

Sử dụng thuốc điều trị bệnh sán chó cần kết hợp nhiều phương pháp như thuốc, phẫu thuật, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hàng ngày và thói quen sinh hoạt. Điều quan trọng là bạn cần phải thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị để đảm bảo hiệu quả điều trị.

Bệnh sán chó là một bệnh không quá khó để điều trị. Nếu bị mắc bệnh các bạn cần đến ngay bác sĩ điều trị để có thể có phương pháp điều trị cụ thể và phù hợp. Tuyệt đối không được tự ý mua các thuốc điều trị bệnh sán chó ở người mà không có đơn thuốc từ các bác sĩ.

Để đặt lịch khám TRỊ SÁN CHÓ tại viện, Quý khách vui lòng bấm số Tổng đài: 081080 - Hotline: 02838302345.

--------------------------------------------------------------------

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA TP.HCM

CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN

ĐC: 74 - 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP HCM

​Tổng đài: 081080 - Hotline: 02838302345

Mở cửa từ 7h đến 17h, thứ 2 đến thứ 7​

Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa

Thời gian nhận kết quả và thuốc điều trị trong ngày

Chỉ Đường Theo Bản Đồ ► Tại Đây

Tag: thuốc trị sán chó | thuốc trị bệnh sán chó | trị sán chó | điều trị sán chó tại nhà | trị sán chó tại nhà

bản đồ đường đi
thông báo

LỊCH KHÁM BỆNH

Phòng khám làm việc từ thứ 2 đến CN

Mở cửa từ 7h sáng đến 5 giờ chiều

Nghỉ ngày Lễ, Tết 

Trân trọng thông báo

Hỗ trợ trực tuyến

"Thường xuyên ngứa da

 nên kiểm tra giun sán"

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

LIÊN HỆ BÁC SĨ

Hotline: 02838302345

Phòng khám quốc tế ánh nga

GIẤY PHÉP SỐ 

02523/SYT-HCM-GPHĐ

MÃ SỐ THUẾ

0312466011/SKHĐT-HCM

ĐC: 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP. HCM

ĐT: 028 38 30 23 45 - Tổng Đài 081080

video clip
Bác sĩ Nga chia sẻ bắt con sán xơ mít dài 3 mét trong bụng bé trại 7 tuổi
Bác sĩ Nga chia sẻ bắt con sán xơ mít dài 3 mét trong bụng bé trại 7 tuổi
Giới thiệu  phòng khám Ánh Nga
Giới thiệu phòng khám Ánh Nga
thống kê truy cập
  • Đang online: 78
  • Hôm nay: 4357
  • Tuần: 26785
  • Tháng: 100001
  • Tổng truy cập: 2656251
Zalo
Hotline
Hotline